Học thế nào?
Học tập Chủ động (Phần 2): Một số Chiến lược Học tập Chủ động
Lê Thanh Hằng dịch[1] Think/Pair/Share & Write/Pair/Share Think/Pair/Share và Write/Pair/Share là những hoạt động cho phép học sinh hình thành câu trả lời của riêng mình cho một câu hỏi. Sau đó, các học sinh chia sẻ với một đối tác học sinh (hoặc nhiều đối tác học sinh), thảo
Cơ sở khoa học của trí nhớ và ứng dụng trong giáo dục
Ngô Huy Tâm Để trở thành một giáo viên hiệu quả, điều đầu tiên là bạn phải xác định và áp dụng một phương pháp giảng dạy cụ thể. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải hiểu việc học tập của học sinh được giải thích thế nào dựa trên nền
Duy trì động lực học tập: Có cách nào khác ngoài phần thưởng?
Eric Jensen[1] | Hoàng Giang Quỳnh Anh tóm lược Phần thưởng dường như giống vô số việc. Có thể bạn chỉ muốn kích hoạt sự tò mò tự nhiên của sinh viên để họ có thể học. Làm cho nội dung trở nên phù hợp hơn bằng cách kết nối
Người lớn cần học như thế nào?
Hoàng Giang Quỳnh Anh tổng hợp Lí thuyết về học tập của người lớn (Andragogy, với hàm ý ban đầu để đối lập với “sư phạm”- pedagogy tức là dạy cho trẻ con) được cho là do Malcolm Knowles đề xướng và đặt nền móng. Các ý tưởng của Knowles
Học tập chủ động (Phần 1)
Lê Thanh Hằng dịch từ Website của Đại học Duquesne Active learning? Học tập chủ động (Active learning) là hoạt động cho phép sinh viên tham gia vào các quá trình học tập trong bài giảng để giảng viên và sinh viên có thể xác định được sự thành thạo
Học tập dựa trên hiện tượng
Phenomenon based learning Tác giả: PASI SILANDER | Nguyễn Minh Thành dịch Trong học tập và giảng dạy dựa trên hiện tượng (PhenoBL), các hiện tượng tổng thể trong thế giới thực đặt ra điểm khởi đầu cho việc học. Những hiện tượng này được nghiên cứu như những thực
Dạy thế nào?
Khen trẻ thế nào cho đúng?
Trung Hà, tham khảo từ cuốn Mindset – Carol Dweck[1] Trẻ em rất nhạy cảm với những lời nhận xét của bố mẹ. Mặc dù bố mẹ luôn là người mong muốn con cái có được sự phát triển tốt nhất, nhưng có những lời nói của bố mẹ vô
Rubric đánh giá liệu đã đầy đủ?
William Juang[1], [2] | Ứng Minh Tuấn dịch Việc có một hệ giáo án tiêu chuẩn theo giáo trình và sử dụng giáo án đó để dạy các học sinh là không hoàn toàn giống nhau. Khi tôi bắt đầu bài học với yêu cầu tìm một nơi trong
Những ý kiến trái chiều về phương pháp học tập qua trải nghiệm của David Kolb
Phan Thị Thanh Lương tổng hợp Quan điểm từ giáo dục phi chính quy Trong cuốn sách của Jarvis (2011) về Học tập người lớn trong bối cảnh xã hội, ông đã nhận xét rằng chu trình học tập của Kolb quá đơn giản và giản lược, cần phải đào
Mối quan hệ giữa hoạt động thể chất và việc cải thiện các hành vi lớp học
Eric Jensen | Hoàng Anh Đức dịch Dấu hiệu nhận thức Hệ tiền đình (vestibular) bên trong tai và hệ thống tiểu não (hoạt động của các cơ) là hệ thống giác quan trưởng thành đầu tiên. Trong hệ thống này, các kinh bán nguyệt (semicircular canals) bên trong tai
Tầm quan trọng của việc dạy cách tư duy
Peter Ellerton[1] | Trung Hà dịch Nghiên cứu gần đây[2] của một nhóm học giả Hoa Kỳ về việc dạy học sinh kỹ năng tư duy phản biện trong môn Khoa Học đã lại một lần nữa chỉ ra giá trị của việc đem tới cho các em những trải
Giáo dục tích cực: Giáo dục dựa trên điểm mạnh
Nguyễn Minh Thành “Giáo dục không phải lúc nào cũng gắn chặt với việc đạt được điểm số cao. Học tập là cao quý, là ca tụng Nhân bản, là niềm vui khi được cắp sách tới Trường và là ánh sáng Văn minh” – Andrea Hirata[1] Tôi muốn dùng
Cải tổ Giáo dục
Giá trị của Tình bạn đối với Giáo dục
Robert Michael Ruehl[1] | Diệu Nguyễn dịch[2] Giá trị của Tình bạn Các triết gia phương Tây đã và đang nhiệt thành đề cao giá trị của tình bạn. Mặc dù một vài trí thức như Thomas Hobbes và Søren Kierkegaard vẫn tỏ ra nghi ngại về giá trị mà
Có cần chuẩn bị thế hệ trẻ cho “những công việc trong tương lai”?
Shirley Jackson | Ngô Thành Nam dịch Trong khi sự đồng thuận cho vấn đề này còn rất ít thì một điều chắc chắn là lao động trẻ như đang ngồi trên lửa. Theo một báo cáo của Quỹ dành cho Thanh niên Úc, lao động trẻ không có đủ
Học tập tích hợp: Khởi đầu thời kỳ mới với phương pháp sư phạm đương đại
Veronica Boix Mansilla[1] | Nguyễn An Quyên dịch Cùng với những thay đổi quan trọng về mặt xã hội và kỹ thuật trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa là sự biến đổi sâu sắc trong bản chất của học tập. Những học viên trong thế kỷ XXI
Cuộc tranh cãi kinh điển: Bẩm sinh hay nuôi dưỡng?
Kendra Cherry | Chu Thị Như Trang[1] dịch Bẩm sinh hay nuôi dưỡng là một trong những cuộc tranh luận triết học lâu đời nhất trong tâm lý học. Vậy thực sự người ta đang tranh luận về cái gì? Bẩm sinh bao gồm tất cả các yếu tố về
Cuộc cách mạng Giáo dục toàn cầu thầm lặng: Trao cho trẻ những kỹ năng để trở thành công dân thế kỷ 21
Jenny Anderson | Nguyễn Bảo Trọng dịch Khi còn nhỏ, Dana Narvaiša ghét đi học. Các giáo viên của cô nghĩ rằng cô bé đặt ra quá nhiều câu hỏi và giáo viên tiếng Anh còn thản nhiên phớt lờ cô khi đến giờ tập đọc trước lớp. Giờ đây,
Công nghệ trong Giáo dục: Cách mạng hay tiến hoá?
Technology in Education: Revolution or Evolution? Trình bày tại Hội thảo “Tương lai của giáo dục tổng quát” Đại học Lafayette 10/4/2012 Adam F. Falk – Chủ tịch, Đại học Williams [1] | Đặng Thanh Giang dịch Dường như bạn không thể đọc một tờ báo hay tạp chí –
Góc nhìn
EdTech: Một suy nghĩ vụn
Dương Trọng Tấn* * Dương Trọng Tấn là nhà sáng lập Học viện Agile, là một trong những người tiên phong trong việc truyền bá tri tức Agile tại Việt Nam với việc sáng AgileVietnam. Anh từng là giảng viên, Giám đốc dự án Công nghệ Giáo dục tại Đại
Từ thực địa
Nguyễn Thị Liễu – Nhà giáo dục của sự đổi mới
Phạm Phước Hiền Trong một buổi chiều nọ, nhận được tin nhắn của đồng chí Chủ bút Đức Hoàng, người mà hay trêu chúng tôi và kêu là “cụ”, “giáo sư” đặt hàng một bài viết về một nhân vật, người chị, người đồng nghiệp cũ, người rất nổi tiếng
Dự án Cánh Diều – Tâm lý học tích cực tại Việt Nam
Dự án Cánh Diều – Tâm lý học tích cực tại Việt Nam[1] Nguyễn Phước Cát Phượng | Nguyễn Minh Thành Tâm Lý Học Tích Cực (TLHTC) là gì ấy nhỉ? Ngày xửa ngày xưa, có một bà mẹ đưa cho đứa con trai ba mươi nghìn đồng để đi
Cộng đồng Phát triển Năng lực Giáo viên – Hội đồng Anh
Đặng Thanh Giang Tổng hợp[1] Tuy còn nhiều tranh cãi giữa phụ huynh, giáo viên, các nhà nghiên cứu, chính trị gia và các bên liên quan khác về con đường tốt nhất để cải thiện chất lượng giáo viên, tất cả đều cho rằng phát triển giáo viên là
Giới thiệu sách
Lãnh đạo Giáo dục theo phong cách Phần Lan: Bốn Ý Tưởng Lớn Nhưng Không Tốn Kém Nhằm Cải Cách Giáo Dục
Tựa Sách: FinnishED Leadership: Four Big, Inexpensive Ideas to Transform Education Tác giả: Pasi Sahlberg Năm xuất bản: 2017 Tạm dịch: Lãnh đạo Giáo dục theo phong cách Phần Lan: Bốn Ý Tưởng Lớn Nhưng Không Tốn Kém Nhằm Cải Cách Giáo Dục Diệu Nguyễn giới thiệu “Giáo dục là
Khai sinh nhà đổi mới – Creating Innovators
– Tony Wagner, 2012 Hoàng Anh Đức giới thiệu Ngày nay, chúng ta thấy sự xuất hiện của từ đổi mới với tần suất dày hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng, ở tất cả các lĩnh vực từ giáo dục, kinh tế tới chính trị, thậm chí
Giới thiệu sách: Những ngôi trường “học tập” (Schools That Learn)
Nguyễn Thị Hải Diệu giới thiệu Tên sách: Schools That Learn: A Fifth Discipline Fieldbook for Educators, Parents, and Everyone Who Cares About Education Tác giả sách: Peter Senge và cộng sự Năm xuất bản: 2000 Tạm dịch: Những ngôi trường học tập: Cuốn sách thực hành Nguyên lý thứ