Học thế nào?

Người lớn cần học như thế nào?

Hoàng Giang Quỳnh Anh tổng hợp Lí thuyết về học tập của người lớn (Andragogy, với hàm ý ban đầu để đối lập với “sư phạm”- pedagogy tức là dạy cho trẻ con) được cho là do Malcolm Knowles đề xướng và đặt nền móng. Các ý tưởng của Knowles

Đọc thêm »
This painting shows a cross-section through the internode region of a myelinated axon in the central nervous system. Credit: Illustration by David S. Goodsell, RCSB Protein Data Bank. doi: 10.2210/rcsb_pdb/goodsell-gallery-030.

Học tập chủ động (Phần 1)

Lê Thanh Hằng dịch từ Website của Đại học Duquesne Active learning? Học tập chủ động (Active learning) là hoạt động cho phép sinh viên tham gia vào các quá trình học tập trong bài giảng để giảng viên và sinh viên có thể xác định được sự thành thạo

Đọc thêm »

Học tập dựa trên hiện tượng

Phenomenon based learning Tác giả: PASI SILANDER | Nguyễn Minh Thành dịch Trong học tập và giảng dạy dựa trên hiện tượng (PhenoBL), các hiện tượng tổng thể trong thế giới thực đặt ra  điểm khởi đầu cho việc học. Những hiện tượng này được nghiên cứu như những thực

Đọc thêm »

Dạy thế nào?

Khen trẻ thế nào cho đúng?

Trung Hà, tham khảo từ cuốn Mindset – Carol Dweck[1] Trẻ em rất nhạy cảm với những lời nhận xét của bố mẹ. Mặc dù bố mẹ luôn là người mong muốn con cái có được sự phát triển tốt nhất, nhưng có những lời nói của bố mẹ vô

Đọc thêm »

Rubric đánh giá liệu đã đầy đủ?

William Juang[1], [2] | Ứng Minh Tuấn dịch   Việc có một hệ giáo án tiêu chuẩn theo giáo trình và sử dụng giáo án đó để dạy các học sinh là không hoàn toàn giống nhau. Khi tôi bắt đầu bài học với yêu cầu tìm một nơi trong

Đọc thêm »

Tầm quan trọng của việc dạy cách tư duy

Peter Ellerton[1] | Trung Hà dịch Nghiên cứu gần đây[2] của một nhóm học giả Hoa Kỳ về việc dạy học sinh kỹ năng tư duy phản biện trong môn Khoa Học đã lại một lần nữa chỉ ra giá trị của việc đem tới cho các em những trải

Đọc thêm »

Cải tổ Giáo dục

Giá trị của Tình bạn đối với Giáo dục

Robert Michael Ruehl[1] | Diệu Nguyễn dịch[2] Giá trị của Tình bạn Các triết gia phương Tây đã và đang nhiệt thành đề cao giá trị của tình bạn. Mặc dù một vài trí thức như Thomas Hobbes và Søren Kierkegaard vẫn tỏ ra nghi ngại về giá trị mà

Đọc thêm »

Công nghệ trong Giáo dục: Cách mạng hay tiến hoá?

Technology in Education: Revolution or Evolution? Trình bày tại Hội thảo “Tương lai của giáo dục tổng quát” Đại học Lafayette 10/4/2012 Adam F. Falk – Chủ tịch, Đại học Williams [1] | Đặng Thanh Giang dịch Dường như bạn không thể đọc một tờ báo hay tạp chí –

Đọc thêm »

Góc nhìn

EdTech: Một suy nghĩ vụn

Dương Trọng Tấn* * Dương Trọng Tấn là nhà sáng lập Học viện Agile, là một trong những người tiên phong trong việc truyền bá tri tức Agile tại Việt Nam với việc sáng AgileVietnam. Anh từng là giảng viên, Giám đốc dự án Công nghệ Giáo dục tại Đại

Đọc thêm »

Từ thực địa

Nguyễn Thị Liễu – Nhà giáo dục của sự đổi mới

Phạm Phước Hiền Trong một buổi chiều nọ, nhận được tin nhắn của đồng chí Chủ bút Đức Hoàng, người mà hay trêu chúng tôi và kêu là “cụ”, “giáo sư” đặt hàng một bài viết về một nhân vật, người chị, người đồng nghiệp cũ, người rất nổi tiếng

Đọc thêm »

Giới thiệu sách

Lãnh đạo Giáo dục theo phong cách Phần Lan: Bốn Ý Tưởng Lớn Nhưng Không Tốn Kém Nhằm Cải Cách Giáo Dục

Tựa Sách: FinnishED Leadership: Four Big, Inexpensive Ideas to Transform Education Tác giả: Pasi Sahlberg Năm xuất bản: 2017 Tạm dịch: Lãnh đạo Giáo dục theo phong cách Phần Lan: Bốn Ý Tưởng Lớn Nhưng Không Tốn Kém Nhằm Cải Cách Giáo Dục Diệu Nguyễn giới thiệu “Giáo dục là

Đọc thêm »

Khai sinh nhà đổi mới – Creating Innovators

– Tony Wagner, 2012 Hoàng Anh Đức giới thiệu Ngày nay, chúng ta thấy sự xuất hiện của từ đổi mới với tần suất dày hơn trên các phương tiện thông tin đại chúng, ở tất cả các lĩnh vực từ giáo dục, kinh tế tới chính trị, thậm chí

Đọc thêm »